Kết quả tìm kiếm cho "Thư viện TX. Tân Châu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1951
Sáng 12/5, tại chùa Phù Sơn (ấp Núi Nổi, xã Tân Thạnh, TX. Tân Châu), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh An Giang đã long trọng tổ chức đại lễ Phật đản Phật lịch 2569 - Dương lịch 2025.
Những năm qua, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng ủy, sự phối hợp chặt chẽ của UBND xã cùng Hội Nông dân TX. Tân Châu, công tác hội và phong trào nông dân xã Phú Vĩnh không ngừng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
Sáng 9/5, Thường trực HĐND TX. Tân Châu tổ chức Kỳ họp thứ 26 (kỳ họp chuyên đề) khóa VII, nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Chiều 8/5, tại Nhà thiếu nhi huyện Tri Tôn, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh tổ chức chương trình Liên hoan nghệ thuật “Sắc màu biên giới” tỉnh An Giang lần II năm 2025”.
Phường Long Thạnh (trung tâm TX. Tân Châu) đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ. Có được kết quả đó là nhờ địa phương đẩy mạnh đầu tư công trình hạ tầng xã hội một cách bài bản, đồng bộ. Việc nâng cấp cơ sở hạ tầng các con hẻm là một điển hình.
An Giang là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, có địa hình “bán sơn địa”, với sông nước hữu tình, núi non kỳ vĩ, đồng ruộng phì nhiêu. Đặc biệt, con người An Giang hào sảng, nghĩa tình, luôn tạo ấn tượng đẹp trong lòng bè bạn gần xa. Cũng chính những con người ấy đã xây dựng nên một nền văn học - nghệ thuật (VHNT) phát triển, hướng đến các giá trị chân - thiện - mỹ.
Ngành nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL đang hướng đến đa dạng hóa đối tượng nuôi, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị sản phẩm. Để làm được điều đó, tại nhiều địa phương trong vùng (Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ), ngư dân đã và đang nghiên cứu phát triển các loài cá đặc sản, như: Cá dáo, cá dứa, cá bông lau... để nâng cao thu nhập, phát triển bền vững.
Không chỉ giỏi làm giàu trên mảnh đất quê hương, rất nhiều nông dân tích cực chung tay với cấp ủy, chính quyền thực hiện tốt công tác an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Những năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thông qua thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, đồng bào DTTS. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng đồng bào dân tộc được nâng lên rõ rệt.
An Giang đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt trong thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh về khâu đột phá, đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ phát triển thương mại, du lịch và công nghiệp. Nhiều dự án giao thông trọng điểm được đầu tư, không chỉ là đòn bẩy để phát triển kinh tế - xã hội, gắn với đảm bảo quốc phòng - an ninh khu vực biên giới phía Tây Nam của Tổ quốc, mà còn là động lực, tạo ra cực phát triển mới cho cả vùng.
Thực hiện tinh thần Hội nghị Bộ Chính trị ngày 18 đến 25/3/1975, Trung ương Cục ra Nghị quyết 15 chỉ đạo cho các khu, tỉnh tổng công kích, tổng khởi nghĩa với quyết tâm cao nhất. Tiếp nhận chỉ thị, An Giang xây dựng kế hoạch chiến đấu “1 ngày bằng 20 năm”, phát động phong trào quần chúng tấn công 3 mũi, chọn mục tiêu và sẵn sàng khởi nghĩa khi tình thế cho phép.
Từ vùng đất dân cư thưa thớt, nhiều nơi bỏ hoang, mang địa danh “Châu Đốc tân cương” thời vua Gia Long, đến khi trở thành đô thị sầm uất miền biên giới ngày nay, TP. Châu Đốc đã trải qua hàng trăm năm thăng trầm. Nhưng dù thay đổi thế nào, nơi đây vẫn là vùng đất rất đặc trưng về vị trí địa lý, về tâm linh tín ngưỡng, về khát vọng phát triển không ngừng.